Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2017

Đau xương mu có phải sắp sinh không ?

Hình ảnh
Hiện tượng đau xương mu khi mang bầu là do thai nhi đang có xu hướng thúc xuống phía dưới âm đạo. Hơn nữa, trong giai đoạn này, cơ thể mẹ bầu cũng tiết ra một loại hormone khiến cho xương vùng chậu trở nên giãn nở hơn để sẵn sàng cho việc sinh nở. Đau xương mu là hiện tượng mà hầu hết các mẹ bầu đều gặp phải ở những tháng cuối của thai kì. Mức độ đau nhức ở mỗi mẹ bầu là khác nhau. Có những mẹ bầu thậm chí không thể di chuyển được vì cơn đau xương mu quá trầm trọng. Bên cạnh đó, khi mang thai, nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng thiếu hụt canxi, điều này khiến cho các khớp xương háng, xương mu trở nên yếu và thường đau nhức hơn. Chính vì những nguyên nhân này mà hiện tượng đau xương mu khi mang thai là hiện tượng sinh lý hoàn toàn bình thường. Thực tế, đây chỉ là dấu hiệu cho biết cơ thể mẹ bầu đã có những thay đổi để sẵn sàng cho việc sinh nở. Thông thường hiện tượng này sẽ biến mất sau khi thai nhi ổn định, hoàn toàn quay đầu xuống dưới. Tuy nhiên nếu mẹ bầu bị đau xương

Những biến chứng của bệnh viêm tủy ngang

Hình ảnh
Những người bị bệnh viêm tủy ngang thường trải nghiệm chỉ có một cơn bệnh cấp tính. Tuy nhiên, biến chứng thường kéo dài, bao gồm: Đau là một trong các biến chứng lâu dài của sự rối loạn phổ biến nhất gây suy nhược. Co cứng cơ. Độ cứng hoặc đau co thắt ở cơ, đặc biệt là ở chân và mông, ảnh hưởng đến hầu hết những người còn sót lại ảnh hưởng của bệnh viêm tủy ngang. Tê cánh tay. Tê cánh tay một phần hoặc hoàn toàn, chân hoặc cả hai có thể kéo dài sau khi khởi phát các triệu chứng ban đầu. Rối loạn chức năng tình dục. Là một biến chứng thông thường phát sinh từ bệnh viêm tủy ngang. Đàn ông có thể gặp khó khăn trong việc đạt được sự cương cứng hoặc đạt cực khoái. Phụ nữ có thể khó đạt cực khoái. Loãng xương. Giới hạn hoạt động thể chất trong thời gian dài vì bệnh viêm tủy ngang có thể dẫn đến loãng xương, xốp hoặc yếu xương. Những người bị loãng xương có nguy cơ gãy xương. Trầm cảm. Trầm cảm hoặc lo âu thường gặp ở những người có biến chứng lâu dài vì những thay đổi đá

Trị viêm cột sống dính khớp bằng đông y

Hình ảnh
Bệnh viêm cột sống dính khớp có có biểu hiện rất đa dạng nên có thể chuẩn đoán nhầm với rất nhiều bệnh lý về xương khớp khác như: viêm đốt sống đĩa đệm do vi khuẩn, bệnh ưa chảy máu, viêm khớp dạng thấp… Vậy nên, để chữa trị bệnh viêm cột sống dính khớp hiệu quả và không gây nên những tác dụng phụ thì người bệnh khi có các dấu hiệu nên tới ngay các cơ sở uy tín để thăm khám. Bệnh viêm cột sống dính khớp nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời chắc chắn sẽ khiến bệnh tiến triển dần, dẫn đến dính và biến dạng khớp háng. Không chữa trị viêm cột sống dính khớp có thể dẫn tới tàn phế, không đi lại được, người bệnh phải bò hoặc lết đi, cuộc sống bị phụ thuộc vào người khác. Bệnh nhân thường có những thói quen xấu để giảm đau và điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp là nằm nghiêng và khom lưng như con tôm, nhưng chính điều này lại làm cho người bệnh đau hơn rất nhiều, gù lưng, phải đi khom lưng, hạn chế co dãn lồng ngực,…. Các biến chứng nặng nề khác cần phải nhắc đến

Triệu chứng đau cơ xơ hóa là gì ?

Hình ảnh
Hiện nay chưa xác định được nguyên nhân cụ thể gây đau cơ xơ hóa . Tuy nhiên có một số yếu tố được cho là căn nguyên gây bệnh như di truyền, stress, rối loạn giấc ngủ, suy giảm hormone tăng trưởng…. Đau cơ xơ hóa là tình trạng đau mạn tính trong cơ, dây chằng, gân và các tổ chức phần mềm của cơ thể. Triệu chứng đau cơ xơ hóa: Đau: đau lan toả, mạn tính và không có giới hạn rõ ràng, đau lan toả toàn bộ cơ thể. Bệnh nhân có cảm giác đau sâu trong cơ, đau co thắt, đau như cắt hoặc đau rát bỏng ở một vùng gân, cơ hoặc tổ chức mềm quanh khớp. Bệnh nhân thường bị đau tăng vào buổi sáng, và buổi tối.. Mệt mỏi: người bệnh mệt mỏi nhiều, khó tập trung,..đây là một trong những nguyên nhân làm bệnh nhân đau cơ xơ hóa bị chẩn đoán nhầm với các chứng bệnh khác như chứng mệt mỏi mạn tính, chứng trầm cảm… Mất ngủ: tình trạng mất ngủ tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh. Đau đầu mạn tính không rõ nguyên: chiếm tới 70% bệnh nhân, bệnh nhân đau đầu nhưng không có cảm giác chóng m

Chữa trị bệnh u sụn lành tính

Hình ảnh
Bệnh u sụn lành tính là một bệnh lý về rối loạn hệ xương và da, đặc trưng của nó là sự xuất hiện của nhiều khối u sụn lành tính và còn được gọi bằng một cái tên khác la Maffuci. Tổn thương u sụn lành tính thường gặp ở các xương chi, nhất là xương bàn tay, xương bàn chân, sau đó là đến xương sườn, xương sọ và xương sống Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra được phương pháp nội khoa điều trị triệt để cho bệnh nhân u sụn lành tính. Vì vậy, lời khuyên cho mọi người là cần thường xuyên tầm soát để phát hiện những thay đổi ở da hay những tổn thương xương để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện sớm và đối phó tích cực với tình trạng này. Gia đình và bản thân người bệnh cũng cần phối hợp tích cực với các bác sĩ chuyên khoa để theo dõi những triệu chứng bất thường trên cơ thể bệnh nhân mà báo hiệu sự phát triển của một khối u ác tính. Bệnh nhân u sụn lành tính cũng cần được theo dõi và chăm sóc tỉ mỉ của các bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình nhằm quan sát chặt chẽ những rối loạn